fbpx
biệt thự cổ điển pháp ,biệt thự cổ điển ,biệt thự tân cổ điển ,thiết kế biệt thự cổ điển ,biệt thự kiểu pháp ,biệt thự phan thị ,thiết kế biệt thự tân cổ điển ,nhà biệt thự tân cổ điển

Vài mẫu biệt thự cổ điển Pháp còn lưu giữ hoàn hảo

16-01-2024 by Phanblogs@bois.com.vn

Kiến trúc pháp cổ hay còn có tên gọi khác là kiến trúc hoàng gia Pháp, phong cách kiến trúc này tượng trưng cho sức mạnh quyền lực, sự giàu có xa hoa thể hiện địa vị của người sở hữu.

Kiến trúc pháp không chỉ ảnh hưởng lớn đến các quốc gia Châu Âu mà cả các quốc gia Châu Á cũng ảnh hưởng rất nhiều từ nên kiến trúc này. Ở Pháp thế kỷ 17 và 18 là giai đoạn thăng hoa nhất được sử dụng nhiều nhất của kiến trúc pháp cổ, và cũng từ đây hình thành nên những nét đặc trưng làm nên sự hoàn hảo để các công trình pháp cổ được coi là tinh hoa của kiến trúc.

Là một đơn vị thiết kế  trong lĩnh vực biệt thự cổ điển Pháp các kiến trúc sư luôn trau dồi học hỏi những tinh hoa trong những thiết kế mẫu nhà Pháp cổ của người Pháp để từ đó cho ra đời những mẫu thiết kế biệt thự Pháp, nhà kiểu pháp đẹp nhất giữ được cái hồn cái tinh hoa biệt thự .

1. Nhà Pháp cổ tại Hà Nam

Tại Hà Nam căn biệt thự kiểu Pháp được xây dựng từ những năm 1930 và được thiết kế bởi một kiến trúc sư người Pháp.

những nét đặc trưng của kiến trúc Pháp cổ như tính đối xứng, trụ cột, hoa văn trang trí, mái hiên tất cả đều được thể hiện hoàn hảo. Trải qua hơn 100 năm nhưng công trình vẫn còn nguyên vẹn giữ được nét đẹp bề thế và hoành tráng.

những nét đặc trưng của kiến trúc Pháp cổ như tính đối xứng, trụ cột, hoa văn trang trí, mái hiên tất cả đều được thể hiện hoàn hảo. Trải qua hơn 100 năm nhưng công trình vẫn còn nguyên vẹn giữ được nét đẹp bề thế và hoành tráng.

 

Vật liệu làm nên nhà cổ pháp là những vật liệu bền vững chắc chắn, các cửa, cầu thang sử dụng gỗ lim nên là dù thời gian bao lâu vẫn chưa có dấu hiệu của việc bị xuống cấp hay mối mọt.

Màu vàng là một trong những màu đặc trưng kiến trúc pháp thời kỳ này được sử dụng phổ biến trong những năm đầu thế kỷ 20 thể hiện cho sự giàu có.

Bản thiết kế biệt thự do một kiến trúc sư người Pháp thực hiện vẫn được lưu giữ đến nay, hình khối vuông vức, thức cột to lớn, chi tiết hoa văn cầu kỳ được thể hiện rõ ràng trên mái hiên, ban công, bệ đỡ cột.

Bản thiết kế biệt thự do một kiến trúc sư người Pháp thực hiện vẫn được lưu giữ đến nay, hình khối vuông vức, thức cột to lớn, chi tiết hoa văn cầu kỳ được thể hiện rõ ràng trên mái hiên, ban công, bệ đỡ cột.

 

Theo như chia sẻ của chủ nhân căn biệt thự này thì căn nhà rất ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè, đây chính là cái tài hoa của người thiết kế trong việc sắp đặt số lượng và hướng cửa để đem đến sự thoải mái cho người sử dụng.

Ngày nay người ta say mê lối kiến trúc pháp một phần là vì vẻ đẹp, phần còn lại chính là mong muốn tận hưởng sống trong không gian thoải mái nhất.

2. Khu biệt thự Pháp cổ tại Đà Lạt

Khu vực này được xây dựng từ những năm trước 1975 là nơi nghỉ dưỡng cao cấp của tướng lĩnh chế độ Sài Gòn cũ, sau đó đã bị bỏ hoang và gần đây mới được cải tạo lại.

Vẻ đẹp đặc trưng của kiến trúc pháp được thể hiện qua hệ thống mái lợp chéo và cửa áp mái, đem lại sự thoáng khí và thoải mái cho người sử dụng. Các biệt thự cổ trong khu vực được thiết kế với chủ đề nhẹ nhàng hòa mình với tự nhiên.

Vẻ đẹp đặc trưng của kiến trúc pháp được thể hiện qua hệ thống mái lợp chéo và cửa áp mái, đem lại sự thoáng khí và thoải mái cho người sử dụng. Các biệt thự cổ trong khu vực được thiết kế với chủ đề nhẹ nhàng hòa mình với tự nhiên.

Vật liệu của các công trình này được sử dụng vô cùng đặc biệt, sử dụng gạch đỏ kết hợp với đá chẻ, vôi, nhựa cây bời lời để tạo nên vẻ đẹp nhẹ nhàng.

Sân vườn biệt thự cũng được lấy cảm hứng từ nguyên mẫu sân vườn kiến trúc pháp, biệt thự Pháp phải có sân vườn như vậy mới được coi là một công trình hoàn hảo.

Ngày nay các đại gia có xu hướng xây biệt thự pháp cổ bởi công trình như một lời khẳng định về địa vị của họ, đất đai ngày càng đắt đỏ và chật chội cho nên việc sở hữu một biệt thự kiến trúc đồ sộ sân vườn khoáng đạt rộng rãi là mơ ước và phấn đấu của nhiều người.

3. biệt thự Pháp cổ tại Hà Nội

Phố cổ là một trong những nét đẹp đặc trưng của Hà Nội và các mẫu nhà pháp cổ trở nên phổ biến và được sử dụng nhiều ở Việt Nam như thế nào trong thế kỷ trước thì các dãy phố cổ chính là câu trả lời cho bạn.

Các nhà kiểu Pháp hiện đại ngày này khi được thiết kế đã cố gắng giữ lại những nét đẹp đặc trưng cổ kiến trúc Pháp cổ.

Nhà pháp cổ thể hiện sự cân đối và hài hòa qua các vòm cửa, đặc trưng nhà Pháp cổ thời kỳ đó thường là mẫu nhà hai tầng và có hình dạng hẹp như nhà phố hiện đại. Màu sắc đặc trưng của những nhà Pháp cổ tại Hà nội đó là sơn màu vàng hoặc vàng kem nhẹ nhàng, cửa sổ hình vòm sơn màu xanh.

Nhà pháp cổ thể hiện sự cân đối và hài hòa qua các vòm cửa, đặc trưng nhà Pháp cổ thời kỳ đó thường là mẫu nhà hai tầng và có hình dạng hẹp như nhà phố hiện đại. Màu sắc đặc trưng của những nhà Pháp cổ tại Hà nội đó là sơn màu vàng hoặc vàng kem nhẹ nhàng, cửa sổ hình vòm sơn màu xanh.

 

Kiến trúc khá cầu kỳ, mang tính mỹ thuật cao, thường tập trung hoa văn trang trí ở mái, hiên, vòm cửa và có hoa văn viền quanh, ban công hình bán nguyệt ôm trọn cửa ra vào hoặc chạy dài suốt mặt tiền của ngôi nhà, lan can sử dụng một vật liệu và được trang trí khá đơn giản kiểu con tiện và được đắp các hình nổi phía trên bằng vữa hoặc xi măng.

Cận cảnh chi tiết trang trí của một mẫu nhà Pháp cổ tại Hà Nội, chi tiết trang trí cầu kỳ là một trong những đặc trưng của nổi bật làm nên giá trị khác biệt của các công trình phong cách pháp. Hoa văn trang trí mềm mại chính là yếu tố hòa quyện giúp cho công trình đồ sộ trở nên mềm mại cuốn hút.

Cận cảnh chi tiết trang trí của một mẫu nhà Pháp cổ tại Hà Nội, chi tiết trang trí cầu kỳ là một trong những đặc trưng của nổi bật làm nên giá trị khác biệt của các công trình phong cách pháp. Hoa văn trang trí mềm mại chính là yếu tố hòa quyện giúp cho công trình đồ sộ trở nên mềm mại cuốn hút.

 

Các hoa văn được đắp nổi vô cùng tinh tế, phần lớn giá trị của biệt thự Pháp cổ đắt hơn chính là do sự cầu kỳ trong việc thực hiện các chi tiết trang trí xung quanh công trình.

4. Ana Mandara Đà Lạt làng biệt thự cổ do người pháp thiết kế

Những năm đầu của thế kỷ 19 khi người pháp tới Việt Nam họ đã thiết kế nhà giống với ngôi nhà của họ ở Pháp, các chi tiết từ những bậc cầu thang, mái, cột rồi đến vườn cây xung quanh, tất cả đều mang màu sắc đặc trưng của kiến trúc miền Bắc nước Pháp những năm 1920 – 1930. Tới Ana Mandara Đà Lạt bạn sẽ được trải nghiệm và sống trong không gian của người Pháp thực thụ.

Những năm đầu của thế kỷ 19 khi người pháp tới Việt Nam họ đã thiết kế nhà giống với ngôi nhà của họ ở Pháp, các chi tiết từ những bậc cầu thang, mái, cột rồi đến vườn cây xung quanh, tất cả đều mang màu sắc đặc trưng của kiến trúc miền Bắc nước Pháp những năm 1920 – 1930. Tới Ana Mandara Đà Lạt bạn sẽ được trải nghiệm và sống trong không gian của người Pháp thực thụ.

 

Nét đẹp đặc trưng không thể thiếu của nhà kiểu Pháp khi đó là tường sơn màu vàng tưới, mái chồng tầng lợp ngói đỏ, mái dốc và cao, ống khói và cầu thang.

Kiến trúc Pháp trải qua bao năm vẫn giữ được vị trí độc tôn và nhiều người yêu thích lựa chọn, vẻ đẹp cổ điển cuốn hút đem đến những cảm xúc khác nhau cho người chiêm ngưỡng.

Nguồn: Kiến trúc sư: Nguyễn Phúc Định

XEM THÊM:Chiêm ngưỡng ngôi biệt thự Pháp cổ (172 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội)

Nằm ở giữa trung tâm Hà Nội, ngôi biệt thự Pháp cổ (172 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội) nổi bật bởi kiến trúc độc đáo. Công trình cũng là bối cảnh trong bộ phim truyền hình nổi tiếng “Mùa lá rụng trong vườn” được công chiếu vào năm 2001.

Dự án trùng tu biệt thự pháp cổ 49 Trần Hưng Đạo

NHỮNG BIỆT THỰ Ở HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO PHONG CÁCH PHỐI MÀU Chiều nay, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) và Cơ quan hỗ trợ Hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam

Bảo tồn giá trị cốt lõi của những căn biệt thự Pháp

Thủ đô nghìn năm văn hiến đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, chứng kiến bao sự đổi thay của xã hội. Góp phần tô điểm cho vẻ đẹp của nó, không thể không nhắc đến kiến trúc Pháp của những căn biệt thự cổ giữa lòng Hà Nội.

0988620303