fbpx
kiến trúc truyền thống qua bộ ảnh Tết Hà Nội

Phong cách trang trí Tết xưa, với những cành đào, câu đối, chậu thủy tiên, tranh tứ bình

13-01-2021 by Phanblogs@bois.com.vn

Dù ở mỗi thời đại khác nhau, Hà Nội có khoác lên mình những diện mạo hoàn toàn mới, với những toàn nhà chọc trời, những ngả đường đô thị tấp nập, thì không khí tết vẫn lan tỏa tới từng ngóc ngách của thủ đô mỗi dịp xuân về. Năm tháng dần trôi, tết xưa tết nay vẫn giống nhau, bởi cùng mang một ý nghĩa: Với mỗi người Hà Nội và người dân Việt Nam nói chung, Tết là giây phút ấm áp được trở về đoàn tụ quây quần bên gia đình.

 

Hà Nội xưa không chỉ rực rỡ trong không khí xuân về mà còn đẹp nao lòng với những kiến trúc truyền thống thuần Việt đan xen giữa những nét đặc trưng của kiến trúc Đông Dương. 

Khám phá kiến trúc truyền thống qua bộ ảnh Tết Hà Nội cách đây 100 năm vừa được đăng tải trên trang fanpage của Khoa Văn - Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội: 

Khám phá kiến trúc truyền thống qua bộ ảnh Tết Hà Nội cách đây 100 năm vừa được đăng tải trên trang fanpage của Khoa Văn – Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội: 

 

 
Đặc biệt hơn chính là phong cách trang trí Tết xưa, với những cành đào, câu đối, chậu thủy tiên, tranh tứ bình… đã ăn sâu vào trong tâm trí của biết bao thế hệ người Hà Nội cho đến nay vẫn còn được ưa chuộng. Tuy nhiên, vẫn có những văn hóa truyền thống về Tết xưa đã bị thời gian phủ bụi, chỉ có thể tìm lại trong ký ức, trong hình ảnh còn lưu lại về ngày hôm qua…
Khám phá kiến trúc truyền thống qua bộ ảnh Tết Hà Nội cách đây 100 năm vừa được đăng tải trên trang fanpage của Khoa Văn – Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội: 
Hơn thế, vào ngày lễ tết ban thờ càng phải trang hoàng kĩ lưỡng hơn, bằng các loài hoa đủ màu sắc và những món đồ phong thủy, bình phong, câu đối,... để cầu cho một năm mới an khang, nhiều may mắn sẽ đến với gia đình. 

Hơn thế, vào ngày lễ tết ban thờ càng phải trang hoàng kĩ lưỡng hơn, bằng các loài hoa đủ màu sắc và những món đồ phong thủy, bình phong, câu đối,… để cầu cho một năm mới an khang, nhiều may mắn sẽ đến với gia đình.

 

Gian chính của một ngôi nhà cổ lúc nào cũng bao gồm: Câu đối treo hai bên, tranh tứ bình hoặc di ảnh ở giữa, bên dưới là ban thờ, hai bên đặt lộc bình hoặc chậu hoa. Nhà nào khá giả thì có thêm sập gụ, tủ chè
Với mỗi gia đình ở Việt Nam ban thờ tổ tiên luôn là phần cần được quan tâm nhất, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, ban thờ lúc nào cũng phải được đặt ở gian giữa nhà.
Hơn thế, vào ngày lễ tết ban thờ càng phải trang hoàng kĩ lưỡng hơn, bằng các loài hoa đủ màu sắc và những món đồ phong thủy, bình phong, câu đối,… để cầu cho một năm mới an khang, nhiều may mắn sẽ đến với gia đình. 
Phía ngoài hiên căn nhà ba gian thường đặt một chiếc bàn nhỏ để ngồi ăn cơm gia đình, thưởng trà vãn cảnh hoặc để cho các bậc trưởng lão trong nhà ngồi hút thuốc 

Phía ngoài hiên căn nhà ba gian thường đặt một chiếc bàn nhỏ để ngồi ăn cơm gia đình, thưởng trà vãn cảnh hoặc để cho các bậc trưởng lão trong nhà ngồi hút thuốc

Phong cách trang trí Tết xưa, với những cành đào, câu đối, chậu thủy tiên, tranh tứ bình

Phong cách trang trí Tết xưa, với những cành đào, câu đối, chậu thủy tiên, tranh tứ bình

 

Bàn trà nhỏ bằng gỗ, trạm trổ tinh xảo được đặt ngoài sân để gia chủ tiếp khách thân mật 

Bàn trà nhỏ bằng gỗ, trạm trổ tinh xảo được đặt ngoài sân để gia chủ tiếp khách thân mật

 

Bàn trà nhỏ ngoài sân cũng là nơi con cháu quây quần chúc tết cụ lão, ông bà

Bàn trà nhỏ ngoài sân cũng là nơi con cháu quây quần chúc tết cụ lão, ông bà

 

Kiến trúc truyền thống thuần việt được thể hiện qua những căn nhà ba gian với cửa gỗ vòm và cửa sổ nan thằng đứng

Kiến trúc truyền thống thuần việt được thể hiện qua những căn nhà ba gian với cửa gỗ vòm và cửa sổ nan thằng đứng

 

Đình làng ngoài là nơi thờ phụng còn được chọn là nơi ăn uống tổ chức lễ hội

Đình làng ngoài là nơi thờ phụng còn được chọn là nơi ăn uống tổ chức lễ hội

 

Hội thi đánh cờ ngày tết tổ chức tại đình làng được trang hoàng với cờ ngũ sắc, lọng thuê rồng phụng

Hội thi đánh cờ ngày tết tổ chức tại đình làng được trang hoàng với cờ ngũ sắc, lọng thuê rồng phụng

 

Pháo dường như là một đặc trưng không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của ngày xưa

Pháo dường như là một đặc trưng không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của ngày xưa

Bên cạnh những nét kiến trúc truyền thống độc đáo thì thú chơi hoa, chơi cây kiểng ngày Tết cũng làm tô điểm cho mỗi căn nhà cổ thêm rực rỡ sắc xuân.
Bao nhiêu loài hoa khoe sắc ngày Tết nhưng gia đình nào cũng không thể thiếu những cành đào. Đào không chỉ là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc mà còn mang ý nghĩa về sự tươi mới, sinh sôi nảy nở báo hiệu một năm may mắn, tài lộc thịnh vượng. Do đó cây đào ngày Tết cũng cần phải được gia chủ chọn kĩ lưỡng sao cho lựa được cây có thế vững chãi, dáng uyển chuyển, cành nhiều lộc lá và nụ hoa nở đều, thì năm đó gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, hoan hỉ.

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

 

Cảnh lựa đào chơi tết

Cây kiểng là thú chơi xa xỉ của những gia đình giàu có, tài phiệt ngày xưa

Cây kiểng là thú chơi xa xỉ của những gia đình giàu có, tài phiệt ngày xưa

 

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

 

Những loại hoa trang trí tết được bày bán vô cùng đặc trưng như: Quất, thủy tiên, cúc, đào...

Những loại hoa trang trí tết được bày bán vô cùng đặc trưng như: Quất, thủy tiên, cúc, đào…

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

Sạp hàng pháo tết ngày xưa

Sạp hàng pháo tết ngày xưa

 

Phong cách trang trí Tết xưa

Phong cách trang trí Tết xưa

 

Chợ Đồng Xuân những năm 20 của thế kỉ trước

Chợ Đồng Xuân những năm 20 của thế kỉ trước

 

Dù ở mỗi thời đại khác nhau, Hà Nội có khoác lên mình những diện mạo hoàn toàn mới, với những toàn nhà chọc trời, những ngả đường đô thị tấp nập, thì không khí tết vẫn lan tỏa tới từng ngóc ngách của thủ đô mỗi dịp xuân về. Năm tháng dần trôi, tết xưa tết nay vẫn giống nhau, bởi cùng mang một ý nghĩa: Với mỗi người Hà Nội và người dân Việt Nam nói chung, Tết là giây phút ấm áp được trở về đoàn tụ quây quần bên gia đình.
Nguồn: fanpage của Khoa Văn – Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguồn ảnh: ĐẠI NAM PHỤC ẢNH

XEM THÊM:

Giao thoa văn hóa cùng thiết kế nội thất phòng ngủ chung cư Indochine

Phù hợp với nhịp sống hiện đại, các chi tiết nội thất được chọn lọc vừa thể hiện tính truyền thống, vừa đơn giản, dễ ứng dụng. Vẻ đẹp tinh tế, rất thơ của Indochine giúp không gian nghỉ ngơi của bạn có nét quyến rũ và cũng rất tiện ích.

HOA VĂN HỌA TIẾT SỬ DỤNG TRONG PHONG CÁCH NỘI THẤT INDOCHINE

HOA VĂN HỌA TIẾT SỬ DỤNG TRONG PHONG CÁCH NỘI THẤT INDOCHINE Họa tiết hoa văn xuất hiện từ thời Đông Sơn với những đường nét kỷ hà đơn giản cách điệu từ hoa lá. Với cách thể hiện tinh tế và tỉ mỉ đến thời An Nam thì các họa tiết được tổng hợp

BIỆT THỰ MẪU PHONG CÁCH INDOCHINE – “BẢN GIAO HƯỞNG” CỦA VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

BIỆT THỰ MẪU PHONG CÁCH INDOCHINE – “BẢN GIAO HƯỞNG” CỦA VĂN HÓA ĐÔNG TÂY Cuộc sống ngày càng hiện đại, những giá trị xưa cũ lại càng khẳng định vị trí của mình. Tìm về với bản chất nguyên sơ, giá trị truyền thống đang là xu hướng được ưa chuộng hiện nay.

Một nét văn hóa truyền thống trong thiết kế nội thất nhà Việt hiện đại

Thiết kế nội thất nhà Việt, nội thất nhà Việt hiện đại ngôi nhà được xây dựng với mái ngói 2 tầng một cách tân của hình thái kiến trúc nhà ở dân gian

Những hoa văn và họa tiết dùng trong phong cách nội thất Indochine

Phong cách Châu Âu thường dùng những thiết kế hình mái vòm, còn người đông dương thì lại dùng những họa tiết hình chữ nhật hay tĩnh vật đơn giản, thiết kế thường tôn trọng sự tối giản, không rườm rà trọng tiểu tiết.

0988620303