fbpx
Phong cách Đông Dương là một phong cách thiết kế đặc trưng và độc đáo

Phong cách Đông Dương là một phong cách thiết kế đặc trưng và độc đáo.

Phong cách Đông Dương là một phong cách thiết kế đặc trưng và độc đáo.

Trải qua một thời gian dài phong cách Đông Dương luôn giữ một vai trò rất riêng trong các xu hướng thiết kế thịnh hành. Thiết kế Đông Dương phù hợp với văn hóa sinh hoạt của người Việt nhưng cũng được nhiều người châu Âu yêu thích.

Kiến trúc nội thất Đông Dương thể hiện được những nét đặc trưng riêng về khí hậu, phong tục tập quán, quan niệm thẩm mỹ của người Á Đông. Dưới sự ảnh hưởng từ những nền văn hóa Trung Quốc và văn hóa Pháp, phong cách Đông Dương Việt Nam có những nét đặc trưng riêng. Hãy cùng Bois tìm hiểu về phong cách thiết kế kiến trúc nội thất độc đáo này.

1. Phong cách Đông Dương ( Nội thất Indochine) là gì?

Xem Nhanh Nội Dung

Phong cách Đông Dương là phong cách thiết kế khai thác những giá trị lịch sử truyền thống Á Đông. Kiến trúc nội thất Đông Dương là xu hướng thiết kế rất được ưa chuộng hiện nay. Nhiều khách hàng thích phong cách hiện đại nhưng vẫn mang nét truyền thống và có bản sắc riêng của dân tộc. Từ những nhu cầu đó, phong cách Đông Dương đã được làm mới và cách tân hòa nhập vào xu thế hiện đại.

Biệt thự phong cách Đông Dương do kiến trúc sư Nguyễn Quốc Được thiết kế mang vẻ đẹp hoài cổ, đường nét tinh tế.

Biệt thự phong cách Đông Dương do kiến trúc sư Nguyễn Quốc Được thiết kế mang vẻ đẹp hoài cổ, đường nét tinh tế.

2. Phong cách Đông Dương trong các thiết kế Việt Nam.

Phong cách Đông Dương Indochine ở Việt Nam là sự kết hợp giữa bản sắc của Việt Nam và phong cách Tân cổ điển Pháp. Đây là một sự kết hợp đặc sắc giữa phương Đông và phương Tây. Nội thất Indochine phong cách Đông Dương thể hiện được tinh hoa, bản sắc và bề dày lịch sử của dân tộc.
Phong cách Đông Dương hình thành đầu nhưng năm 1920 tại Việt Nam có sự ảnh hưởng của Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp và văn hóa truyền thống bản địa. Lịch sử Việt Nam có sự xuất hiện của 2 nền văn minh lớn Trung Quốc và Ấn Độ. Sự ảnh hưởng đó thể hiện rất rõ trong phong cách kiến trúc, văn hóa, tôn giáo. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đem văn hóa Pháp vào phong cách thiết kế kiến trúc nội thất bản địa.

Sofa grand bois trong thiết kế nội thất đông dương cổ điển

Sofa grand bois trong thiết kế nội thất đông dương cổ điển

2.1 Phong cách Đông Dương và thiết kế nội thất Indochine dưới sự ảnh hưởng của Ấn Độ (văn hóa Champa)

Trang trí trần trong nội thất phong cách đông dương

Trang trí trần trong nội thất phong cách đông dương

Phong cách Đông Dương trong quá trình hình tại miền Trung Việt Nam bị ảnh hưởng từ văn hóa Champa. Cách thiết kế nội thất phong cách Indochine có sự khác biệt với các vùng miền khác tại Việt Nam.

Đặc trưng từ nghệ thuật điêu khắc Champa trong thiết kế Đông Dương:

Phong cách Đông Dương ở miền Trung có sự xuất hiện của nghệ thuật điêu khắc Champa.
Phù điêu, tượng tròn và các yếu tố trang trí chạm khắc trên mái, cột kèo, tường.
Vật liệu trong thiết kế Đông Dương thời kì này:
Sử dụng vật liệu: gạch nung đỏ sẫm, đá trộn với vữa vôi và cát hoặc vôi với mật của đường mía.

thiết kế nội thất phong cách Indochine,căn hộ phong cách Indochine,biệt thự phong cách Indochine,Indochine interior style,thiết kế nội thất phong cách Đông dương,thiết kế nội thất de Bois,đưa đồ gỗ Grandbois vào thiết kế phong cách Indochine

2.2 Phong cách Đông Dương với sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.

Phong cách Đông Dương thấy rõ sự ảnh hưởng từ Trung Quốc ở cả 3 vùng miền. Việt Nam bị Trung Quốc đô hộ 1000 năm và bị ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Trung Quốc.

Phong cách Đông Dương thấy rõ sự ảnh hưởng từ Trung Quốc ở cả 3 vùng miền

Phong cách Đông Dương thấy rõ sự ảnh hưởng từ Trung Quốc ở cả 3 vùng miền

Mái ngói trong thiết kế kiến trúc Đông Dương.

Thiết kế truyền thống của Việt Nam Thiết kế Đông Dương ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
Màu sắc – Đỏ son, vàng nâu. – Đỏ son, vàng nâu.
Vật liệu – Ngói mũi hài (vảy rồng), ngói âm
dương, ngói lưu ly, ngói ống. – Ngói âm dương (chủ yếu).
Cấu trúc – Dốc mái thẳng, hếch lên ở góc mái.
– Đỉnh mái có những bờ nóc và chạm trổ
– Đỡ mái bằng kẻ (bảy) theo nguyên tắc đòn bảy.
– Cột mập to, phình ở giữa thân dưới. – Dốc mái thẳng hoặc hếch nhẹ ở góc.
– Đỉnh mái có những bờ nóc
– Đỡ mái bằng kết cấu mới phương Tây và hệ console.
– Cột thanh mảnh, bệ đỡ hình khối đơn giản.

Trang trí – Thể hiện tinh thần ngôi nhà, yếu tố tâm linh và quan niệm dân gian.

– Điêu khắc chạm trổ đơn giản: con giống, lạc long thủy quái, đấu đao, tứ linh.
– Màu mộc, sơn nâu. – Thể hiện phong cách bản địa.
– 1920_1930: điêu khắc chạm trổ cầu kỳ, sử dụng điêu khắc đấu đao.
Sau 1930: chạm trổ đơn giản,không trang trí mái.
– Màu mộc của ngói.
Con tiện trang trí trong thiết kế Đông Dương.
Con tiện thường sử dụng để trang trí ở: cửa, lan can, hành lang trong thiết kế Đông Dương. Phong cách truyền thống Việt con tiện thay bằng những lam thẳng. Do bị ảnh hưởng của Trung Quốc nên 1 số công trình kiến trúc cổ cũng sử dụng con tiện.

2.3. Phong cách Đông Dương với sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp.

2.3.1 Phong cách Đông Dương thời kì tiền thực dân Pháp.

Phong cách Đông Dương tiền thực dân hình thành tại những khu vực trung tâm Hà Nội. Điển hình là phố Tràng Tiền, Tràng Thi, Điện Biên Phủ và xung quanh Hồ Hoàn Kiếm. Những khu nhà làm việc cho binh lính Pháp mang đậm kiến trúc Đông Dương phù hợp khí hậu nhiệt đới Việt Nam.
Thiết kế Đông Dương kiến trúc Pháp thời kỳ đầu tại Việt Nam mang tính công năng duy lý. Kiến trúc Đông Dương thời kì này ít chú trọng về mặt thẩm mỹ nên không có nhiều giá trị về mặt kiến trúc.

Thiết kế kiến trúc Đông Dương Indochine thời kì tiền thực dân Pháp:

VIỆN ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG ♦︎ Năm xưa: Viện Đại học Đông Dương ♦︎ Ngày này: Khoa Hóa Học - Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội (https://www.chemvnu.edu.vn) ♦︎ Địa chỉ: Số 19 phố Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Tác phẩm đầu tiên theo phong cách Kiến trúc Đông Dương được xây dựng ở Hà Nội do kiến trúc sư E.Hébrard thiết kế năm 1924 là Toà nhà chính của khu Đại học Đông Dương đã hình thành trước đó. Toạ lạc tại vị trí án ngữ một đại lộ lớn lúc bấy giờ – Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt ngày nay), xế phía trước lại có một vườn hoa nhỏ, công trình đã tạo ra một điểm nhấn đô thị nổi bật. Theo thiết kế ban đầu thì đây là một công trình mang phong cách Tân cổ điển với cấu trúc hình khối kiến trúc đăng đối hoàn toàn, mặt bằng không gian theo kiểu chính thống, nhấn mạnh khối sảnh trung tâm, hai phía là giảng đường lớn và thư viện được bố trí trên hai tầng nhà. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, Hébrard đã thay đổi hầu như hoàn toàn hình thức mặt đứng công trình bằng cách đưa vào khá nhiều thành phần kiến trúc Á Đông. Điểm nhấn cho khối trung tâm là bộ mái ngói nhiều lớp theo hình thức bát giác, giữa các lớp mái là các cửa nhỏ trang trí hoa văn bên cạnh hàng con sơn đỡ mái theo kiểu Trung Hoa cổ. Bộ mái ngói còn được sử dụng như một hình thức kết thúc phương đứng ở hai cánh nhà, ở tiền sảnh phía sau nhà. Các cửa sổ cũng được che bởi các ô văng chéo dán ngói. Hệ thống cửa của công trình cũng được kiến trúc sư – tác giả hết sức lưu tâm. Cửa ra vào chính là một cửa dạng vòm có độ cao tương đương hai tầng nhà được trang trí bằng kính và kim loại theo phong cách Art Nouveau, không chỉ làm đẹp cho công trình khi nhìn từ ngoài vào mà làm tăng tính thẩm mỹ cho khu đại sảnh khi nhìn từ trong ra. Các cửa sổ mở rộng kiểu cuốn vòm ở tầng 1 được nhóm thành hai cửa sổ hình chữ nhật ở tầng 2 cùng các cửa nhỏ trên mái sảnh tạo ra sự biến hoá nhưng vẫn mang tính thống nhất cao. Các họa tiết trang trí Á Đông được sử dụng rộng rãi, mặt tiền tòa nhà được trang trí bởi các hình hoa văn chữ triện, hình bát giác rất phổ biến trong kiến trúc đình chùa Việt cổ, các hình này còn được nhắc lại trên các diềm mái càng làm tôn nổi tính bản địa của công trình. Nhắc tới Đại học Đông Dương thì chúng ta không thể bỏ qua phần nội thất của công trình. Nếu mặt ngoài toà nhà mang dáng vẻ Á Đông thì phần nội thất lại chủ yếu theo tinh thần kinh viện Châu Âu. Chính sảnh được phủ bởi một bộ vòm hai lớp với các hàng cột, các hoạ tiết trang trí kiểu Tân cổ điển. Các không gian lớn và thoáng đãng đặc trưng của các đại học lớn ở Pháp thời bấy giờ. Đặc biệt là trong giảng đường chính có bức tranh tường lớn nhất Việt Nam do hoạ sĩ Victor Tardieu thực hiện, mô tả cuộc sống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của 200 nhân vật đại diện cho xã hội thời bấy giờ. Công trình Đại học Đông Dương có thể được coi là thử nghiệm đầu tiên của E. Hébrard theo phong cách kết hợp nên còn thiếu sự ăn nhập giữa nội – ngoại thất công trình. Tuy nhiên với hình khối được tổ chức chuẩn mực theo tinh thần cổ điển kết hợp với các hình thức trang trí mặt đứng theo tinh thần Á Đông, toà nhà chính Đại học Đông Dương có thể coi là công trình tiên phong của trường phái Kiến trúc Đông Dương, một sự kết hợp thành công bước đầu giữa kiến trúc nói riêng và văn hoá Phương Đông và Phương Tây nói chung ở Hà Nội

VIỆN ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG ♦︎ Năm xưa: Viện Đại học Đông Dương ♦︎ Ngày này: Khoa Hóa Học – Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội (https://www.chemvnu.edu.vn) ♦︎ Địa chỉ: Số 19 phố Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Tác phẩm đầu tiên theo phong cách Kiến trúc Đông Dương được xây dựng ở Hà Nội do kiến trúc sư E.Hébrard thiết kế năm 1924 là Toà nhà chính của khu Đại học Đông Dương đã hình thành trước đó. Toạ lạc tại vị trí án ngữ một đại lộ lớn lúc bấy giờ – Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt ngày nay), xế phía trước lại có một vườn hoa nhỏ, công trình đã tạo ra một điểm nhấn đô thị nổi bật. Theo thiết kế ban đầu thì đây là một công trình mang phong cách Tân cổ điển với cấu trúc hình khối kiến trúc đăng đối hoàn toàn, mặt bằng không gian theo kiểu chính thống, nhấn mạnh khối sảnh trung tâm, hai phía là giảng đường lớn và thư viện được bố trí trên hai tầng nhà. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, Hébrard đã thay đổi hầu như hoàn toàn hình thức mặt đứng công trình bằng cách đưa vào khá nhiều thành phần kiến trúc Á Đông. Điểm nhấn cho khối trung tâm là bộ mái ngói nhiều lớp theo hình thức bát giác, giữa các lớp mái là các cửa nhỏ trang trí hoa văn bên cạnh hàng con sơn đỡ mái theo kiểu Trung Hoa cổ. Bộ mái ngói còn được sử dụng như một hình thức kết thúc phương đứng ở hai cánh nhà, ở tiền sảnh phía sau nhà. Các cửa sổ cũng được che bởi các ô văng chéo dán ngói. Hệ thống cửa của công trình cũng được kiến trúc sư – tác giả hết sức lưu tâm. Cửa ra vào chính là một cửa dạng vòm có độ cao tương đương hai tầng nhà được trang trí bằng kính và kim loại theo phong cách Art Nouveau, không chỉ làm đẹp cho công trình khi nhìn từ ngoài vào mà làm tăng tính thẩm mỹ cho khu đại sảnh khi nhìn từ trong ra. Các cửa sổ mở rộng kiểu cuốn vòm ở tầng 1 được nhóm thành hai cửa sổ hình chữ nhật ở tầng 2 cùng các cửa nhỏ trên mái sảnh tạo ra sự biến hoá nhưng vẫn mang tính thống nhất cao. Các họa tiết trang trí Á Đông được sử dụng rộng rãi, mặt tiền tòa nhà được trang trí bởi các hình hoa văn chữ triện, hình bát giác rất phổ biến trong kiến trúc đình chùa Việt cổ, các hình này còn được nhắc lại trên các diềm mái càng làm tôn nổi tính bản địa của công trình. Nhắc tới Đại học Đông Dương thì chúng ta không thể bỏ qua phần nội thất của công trình. Nếu mặt ngoài toà nhà mang dáng vẻ Á Đông thì phần nội thất lại chủ yếu theo tinh thần kinh viện Châu Âu. Chính sảnh được phủ bởi một bộ vòm hai lớp với các hàng cột, các hoạ tiết trang trí kiểu Tân cổ điển. Các không gian lớn và thoáng đãng đặc trưng của các đại học lớn ở Pháp thời bấy giờ. Đặc biệt là trong giảng đường chính có bức tranh tường lớn nhất Việt Nam do hoạ sĩ Victor Tardieu thực hiện, mô tả cuộc sống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của 200 nhân vật đại diện cho xã hội thời bấy giờ. Công trình Đại học Đông Dương có thể được coi là thử nghiệm đầu tiên của E. Hébrard theo phong cách kết hợp nên còn thiếu sự ăn nhập giữa nội – ngoại thất công trình. Tuy nhiên với hình khối được tổ chức chuẩn mực theo tinh thần cổ điển kết hợp với các hình thức trang trí mặt đứng theo tinh thần Á Đông, toà nhà chính Đại học Đông Dương có thể coi là công trình tiên phong của trường phái Kiến trúc Đông Dương, một sự kết hợp thành công bước đầu giữa kiến trúc nói riêng và văn hoá Phương Đông và Phương Tây nói chung ở Hà Nội

  • Mặt bằng hình chữ nhật đơn giản.
  • Hành lang rộng bao quanh không gian chính.
  • Nhà thường 2 tầng (1-3 tầng), sàn tầng hai dùng dầm đỡ thép hình cuốn gạch ở trên.
  • Mái dốc lợp ngói hoặc tôn.
  • Mặt tiền trang trí bằng tường chắn mái xây gạch, hàng con tiện, đắp xi măng hình hoa lá.
  • Hành lang tạo thành vòm cuốn hình cung, bán cầu có khóa vòm.

2.3.2 Phong cách Đông Dương với ảnh hưởng của thiết kế nội thất Tân cổ điển.

Kiến trúc Tân cổ điển ảnh hưởng lên phong cách Đông Dương trong các công trình công cộng tại Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc.
Những thiết kế phong cách Đông Dương thời kì này không chỉ là ảnh hưởng phong cách Tân cổ điển Pháp thuần tuý. Nó còn mang nhiều màu sắc của chủ nghĩa Chiết Trung.
Phong cách Đông Dương trong thiết kế kiến trúc nội thất thời kì này:
Bố cục đối xứng nghiêm ngặt.
Cấu trúc hình học và tỷ lệ vẫn được tuân thủ các thức cổ điển.
Yếu tố trang trí của thiết kế Đông Dương thời kì này:
Mái dốc lợp ngói Tây hoặc ngói đá.
Hình thức trang trí phong phú sử dụng các thức cột, chi tiết La Mã, Phục hung, Baroque.

KIẾN TRÚC SƯ ERNEST HÉBRARD NGƯỜI TIÊN PHONG TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG.

KIẾN TRÚC SƯ ERNEST HÉBRARD NGƯỜI TIÊN PHONG TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG.

2.3.3 Phong cách Đông Dương thời kì ảnh hưởng văn hóa Địa phương Pháp.

Phong cách Đông Dương những năm 1920-1930 chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Art Deco

Phong cách Đông Dương những năm 1920-1930 chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Art Deco

Phong cách Đông Dương vào những năm 1900 khi người Pháp đến Hà Nội sinh sống ảnh hưởng bới kiến trúc địa phương Pháp. Thời gian này nhiều công trình xây dựng, các công trình này mang đậm tính hồi cổ, duyên dáng. Thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương thời kì này có nhiều nét kiến trúc địa phương miền Bắc Pháp và Paris. Bên cạnh đó các thiết kế cũng biến đổi phù hợp với công năng và khí hậu tại Việt Nam.
Kiến trúc nội thất Đông Dương địa phương Pháp ở Hà Nội không giống hoàn toàn ở chính quốc. Những công trình thiết kế Đông Dương ở Việt Nam mang nhiều tính công năng, thực dụng và bỏ nhiều hình thức trang trí nguyên gốc.

2.3.4 Phong cách Đông Dương với sự ảnh hưởng kiến trúc Art Deco.

Phong cách Đông Dương những năm 1920-1930 chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Art Deco. Các kiến trúc sư cách tân trọng dụng phong cách Art Deco hiện đại, giản dị, thực dụng. Đây cũng là một nét độc đáo khác lạ. Thiết kế Đông Dương thời kì này phù hợp với xu hướng kiến trúc đang phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỹ được. Chúng được ứng dụng trong nhiều công trình ở Hà Nội.

thiết kế nội thất phong cách Indochine,căn hộ phong cách Indochine,biệt thự phong cách Indochine,Indochine interior style,thiết kế nội thất phong cách Đông dương,thiết kế nội thất de Bois,đưa đồ gỗ Grandbois vào thiết kế phong cách Indochine

3. Phong cách Đông Dương đặc trưng của Việt Nam.

3.1 Các đặc trưng của phong cách Đông Dương trong thiết kế kiến trúc nội thất Việt Nam.

Thiết kế kiến trúc nội thất phong cách Đông Dương được xử lý hình thái. Nhằm tạo cho công trình dáng dấp, đường nét phù hợp và gần gũi với kiến trúc Việt Nam.
Những điều kiện khí hậu và cảnh quan khu vực được đặc biệt lưu tâm giải quyết trong thiết kế Đông Dương. Thiết kế kiến trúc được chú trọng với hệ mái ngói chống nóng. Các ô văng dốc che nắng và chống mưa hắt. Hệ thống cửa lấy áng sáng và thông gió tự nhiên, hành làng, tường dày,…
Thiết kế kiến trúc Đông Dương sử dụng các giải pháp kết cấu mới để tổ chức được các không gian lớn, nhiều tầng. Kết cấu bê tong cốt thép, dàn vì kèo thép được sử dụng thay những cột kèo gỗ truyền thống.
Phong cách Đông Dương sử dụng các hình khối lập phương trong kiến trúc, thiết kế kỹ lưỡng và tỉ mỉ đến từng chi tiết.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở Hà Nội

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở Hà Nội

3.2 Phong cách Đông Dương với các đặc trưng trong tổ chức không gian.

Phong cách Đông Dương chú trọng đến công năng sử dụng. Phân khu chức năng theo quan niệm sử dụng của các loại hình công trình khác nhau. Mặt bằng thiết kế Đông Dương Indochine theo phong cách kiến trúc Pháp chính thống thường đăng đối theo 1 trục. Thiết kế lấy sảnh làm trung tâm.

3.3. Phong cách Đông Dương với thiết kế hành lang trong tổ chức không gian.

Thiết kế phong cách Đông Dương lấy hành lang làm không gian đệm và tạo độ sâu cho công trình, là trục di chuyển chính. Các phòng chức năng trong kiến trúc Đông Dương thường quay về trục hành lang để lấy mát. Đây cũng là một trong những nét đặc trưng trong thiết kế Đông Dương.
Trong thiết kế Đông Dương, hành lang là 1 bộ lọc khí thông minh, 1 ống dẫn gió xuyên suốt công trình. Hành lang giải quyết được vấn đề thông thoáng, chống nóng ,làm mát và thoát ẩm cho công trình. Đặc biệt là các công trình ở những nước khí hậu nhiệt đới. Đồng thời, hành lang trong kiến trúc Đông Dương giúp tránh ánh nắng và nước mưa hắt trực tiếp vào các phòng chức năng.

thiết kế đông dương

thiết kế đông dương

3.4 Phong cách Đông Dương với kiến trúc mái ngói ảnh hưởng từ truyền thống tại bản địa.

Kiến trúc mái ngói phong cách Đông Dương sử dụng các chi tiết trang trí truyền thống Việt Nam và Champa. Đỉnh mái có những bờ nóc và góc mái hếch nhẹ lên và kết thúc bởi các chi tiết trạm khắc đầu đao.
Độ dốc mái là 60%, để thoát nước nhanh và không bị dột
Trong kiến trúc Đông Dương, hệ console đỡ mái bằng gỗ (giai đoạn đầu dùng gỗ Lim), hợp với mái ngói và xà gỗ. Mái đua và mái chống hắt kết hợp với console là ảnh hưởng kiến trúc Pháp.
Sử dụng để lợp mái gồm các loại mái ngói như: ngói mũi hài (ngói vảy rồng), ngói ống. Ngói lưu ly (đặc trưng phong cách Đông Dương ở Hội An, Huế). Kiểu mái vây đặc biệt Nhà thờ Cửa Bắc. Đó là một Motif mái ngói thường sử dụng trong thiết kế kiến trúc Đông Dương.

VIỆN ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG ♦︎ Năm xưa: Viện Đại học Đông Dương ♦︎ Ngày này: Khoa Hóa Học - Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội (https://www.chemvnu.edu.vn) ♦︎ Địa chỉ: Số 19 phố Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Tác phẩm đầu tiên theo phong cách Kiến trúc Đông Dương được xây dựng ở Hà Nội do kiến trúc sư E.Hébrard thiết kế năm 1924 là Toà nhà chính của khu Đại học Đông Dương đã hình thành trước đó. Toạ lạc tại vị trí án ngữ một đại lộ lớn lúc bấy giờ – Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt ngày nay), xế phía trước lại có một vườn hoa nhỏ, công trình đã tạo ra một điểm nhấn đô thị nổi bật. Theo thiết kế ban đầu thì đây là một công trình mang phong cách Tân cổ điển với cấu trúc hình khối kiến trúc đăng đối hoàn toàn, mặt bằng không gian theo kiểu chính thống, nhấn mạnh khối sảnh trung tâm, hai phía là giảng đường lớn và thư viện được bố trí trên hai tầng nhà. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, Hébrard đã thay đổi hầu như hoàn toàn hình thức mặt đứng công trình bằng cách đưa vào khá nhiều thành phần kiến trúc Á Đông. Điểm nhấn cho khối trung tâm là bộ mái ngói nhiều lớp theo hình thức bát giác, giữa các lớp mái là các cửa nhỏ trang trí hoa văn bên cạnh hàng con sơn đỡ mái theo kiểu Trung Hoa cổ. Bộ mái ngói còn được sử dụng như một hình thức kết thúc phương đứng ở hai cánh nhà, ở tiền sảnh phía sau nhà. Các cửa sổ cũng được che bởi các ô văng chéo dán ngói. Hệ thống cửa của công trình cũng được kiến trúc sư – tác giả hết sức lưu tâm. Cửa ra vào chính là một cửa dạng vòm có độ cao tương đương hai tầng nhà được trang trí bằng kính và kim loại theo phong cách Art Nouveau, không chỉ làm đẹp cho công trình khi nhìn từ ngoài vào mà làm tăng tính thẩm mỹ cho khu đại sảnh khi nhìn từ trong ra. Các cửa sổ mở rộng kiểu cuốn vòm ở tầng 1 được nhóm thành hai cửa sổ hình chữ nhật ở tầng 2 cùng các cửa nhỏ trên mái sảnh tạo ra sự biến hoá nhưng vẫn mang tính thống nhất cao. Các họa tiết trang trí Á Đông được sử dụng rộng rãi, mặt tiền tòa nhà được trang trí bởi các hình hoa văn chữ triện, hình bát giác rất phổ biến trong kiến trúc đình chùa Việt cổ, các hình này còn được nhắc lại trên các diềm mái càng làm tôn nổi tính bản địa của công trình. Nhắc tới Đại học Đông Dương thì chúng ta không thể bỏ qua phần nội thất của công trình. Nếu mặt ngoài toà nhà mang dáng vẻ Á Đông thì phần nội thất lại chủ yếu theo tinh thần kinh viện Châu Âu. Chính sảnh được phủ bởi một bộ vòm hai lớp với các hàng cột, các hoạ tiết trang trí kiểu Tân cổ điển. Các không gian lớn và thoáng đãng đặc trưng của các đại học lớn ở Pháp thời bấy giờ. Đặc biệt là trong giảng đường chính có bức tranh tường lớn nhất Việt Nam do hoạ sĩ Victor Tardieu thực hiện, mô tả cuộc sống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của 200 nhân vật đại diện cho xã hội thời bấy giờ. Công trình Đại học Đông Dương có thể được coi là thử nghiệm đầu tiên của E. Hébrard theo phong cách kết hợp nên còn thiếu sự ăn nhập giữa nội – ngoại thất công trình. Tuy nhiên với hình khối được tổ chức chuẩn mực theo tinh thần cổ điển kết hợp với các hình thức trang trí mặt đứng theo tinh thần Á Đông, toà nhà chính Đại học Đông Dương có thể coi là công trình tiên phong của trường phái Kiến trúc Đông Dương, một sự kết hợp thành công bước đầu giữa kiến trúc nói riêng và văn hoá Phương Đông và Phương Tây nói chung ở Hà Nội

VIỆN ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG ♦︎ Năm xưa: Viện Đại học Đông Dương ♦︎ Ngày này: Khoa Hóa Học – Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội (https://www.chemvnu.edu.vn) ♦︎ Địa chỉ: Số 19 phố Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Tác phẩm đầu tiên theo phong cách Kiến trúc Đông Dương được xây dựng ở Hà Nội do kiến trúc sư E.Hébrard thiết kế năm 1924 là Toà nhà chính của khu Đại học Đông Dương đã hình thành trước đó. Toạ lạc tại vị trí án ngữ một đại lộ lớn lúc bấy giờ – Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt ngày nay), xế phía trước lại có một vườn hoa nhỏ, công trình đã tạo ra một điểm nhấn đô thị nổi bật. Theo thiết kế ban đầu thì đây là một công trình mang phong cách Tân cổ điển với cấu trúc hình khối kiến trúc đăng đối hoàn toàn, mặt bằng không gian theo kiểu chính thống, nhấn mạnh khối sảnh trung tâm, hai phía là giảng đường lớn và thư viện được bố trí trên hai tầng nhà. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, Hébrard đã thay đổi hầu như hoàn toàn hình thức mặt đứng công trình bằng cách đưa vào khá nhiều thành phần kiến trúc Á Đông. Điểm nhấn cho khối trung tâm là bộ mái ngói nhiều lớp theo hình thức bát giác, giữa các lớp mái là các cửa nhỏ trang trí hoa văn bên cạnh hàng con sơn đỡ mái theo kiểu Trung Hoa cổ. Bộ mái ngói còn được sử dụng như một hình thức kết thúc phương đứng ở hai cánh nhà, ở tiền sảnh phía sau nhà. Các cửa sổ cũng được che bởi các ô văng chéo dán ngói. Hệ thống cửa của công trình cũng được kiến trúc sư – tác giả hết sức lưu tâm. Cửa ra vào chính là một cửa dạng vòm có độ cao tương đương hai tầng nhà được trang trí bằng kính và kim loại theo phong cách Art Nouveau, không chỉ làm đẹp cho công trình khi nhìn từ ngoài vào mà làm tăng tính thẩm mỹ cho khu đại sảnh khi nhìn từ trong ra. Các cửa sổ mở rộng kiểu cuốn vòm ở tầng 1 được nhóm thành hai cửa sổ hình chữ nhật ở tầng 2 cùng các cửa nhỏ trên mái sảnh tạo ra sự biến hoá nhưng vẫn mang tính thống nhất cao. Các họa tiết trang trí Á Đông được sử dụng rộng rãi, mặt tiền tòa nhà được trang trí bởi các hình hoa văn chữ triện, hình bát giác rất phổ biến trong kiến trúc đình chùa Việt cổ, các hình này còn được nhắc lại trên các diềm mái càng làm tôn nổi tính bản địa của công trình. Nhắc tới Đại học Đông Dương thì chúng ta không thể bỏ qua phần nội thất của công trình. Nếu mặt ngoài toà nhà mang dáng vẻ Á Đông thì phần nội thất lại chủ yếu theo tinh thần kinh viện Châu Âu. Chính sảnh được phủ bởi một bộ vòm hai lớp với các hàng cột, các hoạ tiết trang trí kiểu Tân cổ điển. Các không gian lớn và thoáng đãng đặc trưng của các đại học lớn ở Pháp thời bấy giờ. Đặc biệt là trong giảng đường chính có bức tranh tường lớn nhất Việt Nam do hoạ sĩ Victor Tardieu thực hiện, mô tả cuộc sống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của 200 nhân vật đại diện cho xã hội thời bấy giờ. Công trình Đại học Đông Dương có thể được coi là thử nghiệm đầu tiên của E. Hébrard theo phong cách kết hợp nên còn thiếu sự ăn nhập giữa nội – ngoại thất công trình. Tuy nhiên với hình khối được tổ chức chuẩn mực theo tinh thần cổ điển kết hợp với các hình thức trang trí mặt đứng theo tinh thần Á Đông, toà nhà chính Đại học Đông Dương có thể coi là công trình tiên phong của trường phái Kiến trúc Đông Dương, một sự kết hợp thành công bước đầu giữa kiến trúc nói riêng và văn hoá Phương Đông và Phương Tây nói chung ở Hà Nội

3.5 Phong cách Đông Dương với chất liệu xây dựng đặc trưng.

Phong cách Đông Dương ở miền Trung và miền Duyên Hải ảnh hưởng của Champa. Thiết kế Đông Dương nhiều nơi sử dụng gạch nung đặc biệt: đá trộn với vữa vôi và cát hoặc vôi với mật của đường mía.
Thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương trước đây thường sử dụng tường dày 2 lớp: chống nóng vào mùa hè, chống lạnh vào mùa đông. Tường bằng gạch, trét vôi vữa và sơn nước bên ngoài.

3.6 Phong cách Đông Dương với thiết kế vách ngăn đặc trưng và độc đáo.

  • Phong cách Đông Dương thiết kế kiến trúc nội thất thường có 2 lớp vách ngăn. Lớp ngoài là cánh cửa với lá sách, lớp trong là lam gỗ hoặc kính.
  • Lớp ngoài là cửa lá sách để lấy gió về mùa hè.
  • Lớp trong là cửa kính, lam gỗ, hoặc con tiện
  • Đối với những công trình nội thất Đông Dương hiện nay, lớp trong sẽ là kính để có thể sử dụng được máy lạnh. Lớp ngoài vẫn là là sách để giữ lại yếu tố đặc trưng.
  • Trong một thiết kế kiến trúc Đông Dương cửa thường có gờ bao quanh. Phía trên cửa có ô văng dốc lợp ngói để che mưa nắng. Bậu cửa số có độ vát nhất định để tránh nước mưa tràn vào trong.
  • Cửa là hệ thống lấy gió, lấy ánh sáng tự nhiên cho công trình.
  • Hệ thống cửa bằng gỗ, được quét sơn màu ( thường là màu xanh) với những lá sách. Đây là đặc điểm nhận dạng của công trình kiến trúc Đông Dương.
  • Hệ thống cửa cung cấp gió và ánh sáng tự nhiên cho toàn bộ công trình.
Biệt thự Pháp cổ Hà Nội ,Biệt thự tân cổ điển ,Biệt thự kiểu Pháp cổ điển ,Nhà biệt thự kiểu Pháp hiện đại ,Biệt thự kiểu Pháp 3 tầng ,Kiến trúc biệt thự Pháp cổ ,Biệt thự kiểu Pháp 2 tầng ,Biệt thự kiểu Pháp 1 tầng ,biệt thự pháp cổ ,biệt thự hiện đại

Biệt thự Pháp cổ Hà Nội ,Biệt thự tân cổ điển ,Biệt thự kiểu Pháp cổ điển ,Nhà biệt thự kiểu Pháp hiện đại ,Biệt thự kiểu Pháp 3 tầng ,Kiến trúc biệt thự Pháp cổ ,Biệt thự kiểu Pháp 2 tầng ,Biệt thự kiểu Pháp 1 tầng ,biệt thự pháp cổ ,biệt thự hiện đại

3.7. Phong cách Đông Dương trong thiết kế kiến trúc mặt tiền.

Phong cách Đông Dương thường thiết kế mặt đứng của công trình đối xứng theo 1 trục, với những hình khối đơn giản.
Trong thiết kế kiến trúc Đông Dương, mặt tiền thường trang trí họa tiết Á Đông. Ví dụ như: hoa văn chữ triện, bát giác phổ biến trong kiến trúc Việt cổ. Các hình này còn được nhắc lại trên diềm mái làm tôn tính bản địa của công trình .
Kiến trúc Đông Dương cũng sử dụng gốm sứ xanh ở các chi tiết trang trí mặt mặt tiền. Họa tiết đắp nổi, con tiện, phù điêu, lan can,…Đây là đặc trưng của phong cách Indochine Đông Dương tại Hội An và 1 số khu vực ở miền Nam, miền Tây Việt Nam.
Công trình theo phong cách Đông Dương thường có màu vàng, hoặc trắng kem. Những thiết kế Đông Dương hiện nay thường trang trí mặt tiền với các hoa văn đường nét truyền thống cách điệu đơn giản.
Mặt tiền của một kiến trúc Đông Dương thường sử dụng màu vàng, với các họa tiết Việt Nam và con tiện trang trí.

3.8. Phong cách Đông Dương chú trọng yếu tố cảnh quan trong thiết kế.

Cảnh quan trong phong cách Đông Dương là một yếu tố được chú trọng. Ngôi nhà luôn hài hòa với tổng thể xung quanh. Những tòa nhà không quá cao, đồ sộ và đăng đối, hòa với cây xanh và hồ nước làm qui hoạch tổng thể. Kiến trúc Đông Dương thường sử dụng vườn cây đăng đối theo trục của công trình và là 1 phần của công trình.

Dinh Thống sứ Bắc Kỳ mang đậm dấu ấn phong cách kiến trúc cổ điển châu Âu hài hòa cùng kiến trúc bản địa, có quy mô bề thế, thể hiện tầm quan trọng của một cơ quan hành chính cao cấp nhất xứ Bắc Kỳ. Mặt chính của công trình hướng ra vườn hoa Chavassieux mà người dân quen gọi là vườn hoa Con Cóc

Dinh Thống sứ Bắc Kỳ mang đậm dấu ấn phong cách kiến trúc cổ điển châu Âu hài hòa cùng kiến trúc bản địa, có quy mô bề thế, thể hiện tầm quan trọng của một cơ quan hành chính cao cấp nhất xứ Bắc Kỳ. Mặt chính của công trình hướng ra vườn hoa Chavassieux mà người dân quen gọi là vườn hoa Con Cóc

Khu vườn là 1 phần của trong kiến trúc Đông Dương. Chúng bao quanh công trình có tác dụng làm mát và trang trí.
Trong thiết kế Đông Dương, cây xanh được sử dụng như một yếu tố trang trí và làm mát công trình. Các loại cây được trồng theo lớp lang, và có những cây cao, cây bụi, cây hoa: Cây cao để làm mát và lấy bóng. Cây thấp, gồm cây bụi, cây hoa màu sắc để trang trí và tạo điểm nhân cho vườn.
Công trình phong cách Đông Dương thường sử dụng các loại cây ở bản địa tương ứng với các vùng miền khác nhau ( Bắc, Trung, Nam). Ví dụ sen, chuối, sứ, bông giấy, dây leo, các loại bông nhiều màu sắc, bonsai,…

3.9. Phong cách Đông Dương với các yếu tố trang trí khác.

Trang trí phong cách Đông Dương thường dùng hồ nước làm mát đưa vào công trình. Đó được coi là yếu tố phong thủy quan trọng theo quan niệm Á Đông. Trong thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương, các tiểu cảnh, hòn non bộ làm khu vườn thêm sinh động.

Thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương 14
Một số công trình thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương xây tại miền Trung có sử dụng các tượng tròn có họa tiết truyền thống. Tượng tròn Champa, hoặc các vật dụng dân dã: lu nước, gáo dừa,… để trang trí vườn.

thiết kế nội thất phong cách Indochine căn hộ phong cách Indochine biệt thự phong cách Indochine Indochine interior style thiết kế nội thất phong cách Đông dương thiết kế nội thất de Bois đưa đồ gỗ Grandbois vào thiết kế phong cách Indochine

4. Phong cách Đông Dương với yếu tố phong thủy trong thiết kế.

Phong thủy trong phong cách Đông Dương là một nét đặc trưng trong thiết kế Á Đông. Tuy nhiên những công trình ban đầu làm cho người Pháp thì yếu tố phong thủy không tồn tại. Về sau những công trình thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương dành cho tầng lớp tư bản, tiểu tư sản thuộc địa nên yếu tố phong thủy được chú trọng. Sau đây là những yếu tố phong thủy cơ bản thường thấy trong thiết kế Đông Dương :

4.1 Phong cách Đông Dương với trật tự, đối xứng và yếu tố tâm linh trong thiết kế kiến trúc nội thất.

Phong cách Đông Dương thường chú trọng thiết kế đối xứng theo 1 trục trung tâm. Thiết kế kiến trúc và trang trí nội thất theo trật tự có đôi có cặp, ảnh hưởng từ tính tôn nghiêm Phật giáo.
Ví dụ: Nhà ở, nơi thờ cúng vị trí các bậc vai vế trong nhà luôn phải là nơi trang trọng, trung tâm, bàn thờ luôn ở giữa nhà. Lục bình, ghế đẩu, câu đối đối xứng nhau.
Sắp đặt và bố trí đối xứng là yếu tố quan trọng trong phong thủy của thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương.

Biệt thự phong cách đông dương chi phí 7 tỷ tại Sài Gòn

Biệt thự phong cách đông dương chi phí 7 tỷ tại Sài Gòn

4.2 Phong cách Đông Dương với yếu tố ” Nước” trong thiết kế.

Phong cách thiết kế Đông Dương coi “nước” là yếu tố phong thủy mang lại tiền bạc và vượng khí. “Nước” đem lại vận khí tốt cho gia chủ.
Các công trình thiết kế Đông Dương thường chú trọng yếu tố nước. Bố trí các hồ nước tạo những dòng chảy trong khu vườn của công trình với các tiểu cảnh, hồ cá.

4.3 Phong cách Đông Dương với các màu sắc đặc trưng trong thiết kế.

Màu sắc phong cách Đông Dương thường sử dụng là gam màu ấm, nóng trong thiết kế kiến trúc và trang trí nội thất. Công trình kiến trúc nội thất Đông Dương thường sử dụng 2 màu: màu đỏ, màu vàng. Theo quan niệm màu sắc này đem lại may mắn, sung túc và sự thịnh vượng.
Các không gian sử dụng màu trắng trong thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương. Công trình kết hợp với các ánh đèn màu vàng hoặc các vật trang trí màu gỗ, màu ấm nóng.

mẫu kệ tivi indochine mới nhất 2022

mẫu kệ tivi indochine mới nhất 2022

4.4. Phong cách Đông Dương và một số yếu tố phong thủy khác trong thiết kế kiến trúc nội thất.

Phong cách Đông Dương rất chú trọng các yếu tố phong thủy tâm linh. Các đồ nội thất như tượng tròn, các vật dụng thủ công mỹ nghệ, vật trang trí. Công trình thiết kế kiến trúc Đông Dương thường dùng đồ trang trí nội thất được chạm khắc hoặc có hình.

Ý tưởng thiết kế căn hộ theo Indochine Style kết hợp hài hòa nét cổ điển, hiện đại tạo nên không gian bừng sáng

Ý tưởng thiết kế căn hộ theo Indochine Style kết hợp hài hòa nét cổ điển, hiện đại tạo nên không gian bừng sáng

Tứ linh (long,lân,quy,phụng) đem lại sự trường thọ, sự an bình, bền vững, may mắn. Họa tiết. ( xem thêm phần 5.3 ) Họa tiết hình chữ: Phúc, Lộc, Thọ, Hỷ, Vạn yếu tố cầu may theo mong muốn của gia chủ.
Họa tiết thường sử dụng trong trang trí thiết kế nội thất Đông Dương. Tùng, Cúc, Trúc, Mai và biểu tượng Bốn mùa: Tứ Quý hay Xuân, Hạ, Thu, Đông đem sự lâu bền, may mắn, sung túc.

Họa tiết Bát Bửu: mang lại sự tốt lành, thụ hưởng về mặt vật chất lẫn tinh thần. Sen và tượng Phật: sự thanh tịnh, bình an cho tâm hồn (quan niệm Phật giáo). Tượng Phật và hoa sen, biểu tượng đem lại sự bình yên và thanh tịnh trong tâm hồn theo quan niệm của Phật giáo.

Đồ nội thất phong thủy tâm linh trong thiết kế Đông Dương. Câu đối thường được treo trong nhà, vừa là biểu tượng đem lại sự tốt lành và cầu may, vừa được dùng để trang trí nhà cửa.

Họa tiết vòng tròn có ‘kim tiền’(đồng tiền vàng). Họa tiết này có hai vòng tròn đồng tâm tạo thành gờ mép bên ngoài và trong có các vòng tròn khác chia cắt vòng ngoài làm bốn phần, tạo ra ở tâm một lỗ hình vuông (hình XIII).

Họa tiết vòng tròn có ‘kim tiền’(đồng tiền vàng). Họa tiết này có hai vòng tròn đồng tâm tạo thành gờ mép bên ngoài và trong có các vòng tròn khác chia cắt vòng ngoài làm bốn phần, tạo ra ở tâm một lỗ hình vuông (hình XIII).

5. Phong cách Đông Dương với các đồ trang trí nội thất độc đáo.

Phong cách Đông Dương giai đoạn đầu thường thiết kế cho các công trình phục vụ cho người Pháp. Thiết kế các đồ trang trí nội thất Đông Dương thời kì này thường mang phong cách Pháp.
Giai đoạn sau, nội thất Đông Dương được “ nhiệt đới hóa” bởi sắc thái bản địa. Khí hậu địa phương, nghệ thuật trang trí tinh xảo ở các kiến trúc cổ. Các sản phẩm mỹ nghệ có một sự gặp gỡ, pha trộn trong thiết kế.
Thiết kế nội thất Đông Dương truyền thống Việt Nam đơn giản, mộc mạc. Các vật dụng trong thiết kế nội thất phục vụ những nhu cầu thiết thực: Giường, phản thay cho bàn ghế, chõng. Tầng lớp tư sản và tiểu thị dân bị ảnh hưởng từ Trung Quốc. Do đó, nội thất Đông Dương thời kì này đậm chất phô trương, cầu kì, trang trí nhiều hơn là tính công năng. Tường tô vẽ, tủ chè và bàn ghế chạm trổ cầu kỳ. Bình gốm sứ Trung Hoa, hoành phi câu đối sơn son thếp vàng…
Thiết kế trang trí nội thất Đông Dương 18
Trang trí nội thất Đông Dương giai đoạn đầu phục vụ tư sản, tiểu thị dân nên cầu kì. Hiện nay, các thiết kế nội thất Đông Dương chọn lọc những motifs trang trí. Chúng thể hiện đậm chất truyền thống Việt cổ nhưng đơn giản và tinh tế hơn. Những motifs cầu kì chỉ thấy ở những điểm nhấn trong công trình và các trang thiết bị nội thất đặc biệt.
Công trình thiết kế Đông Dương phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ. Ngoài ra, chúng phải đáp ứng và phù hợp với tập quán sinh hoạt, khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm ở Việt Nam. Từ cách sử dụng màu sắc, cách sử dụng vật liệu, hình dáng các trang thiết bị,…

5.1 Màu sắc các đồ nội thất trong phong cách Đông Dương.

Phong cách Đông Dương thường sử dụng những đồ nội thất tone màu trung tính: vàng nhạt, vàng kem, trắng. Những màu sắc này mang lại cảm giác mát mẻ phù hợp với khí hậu nhiệt đới Việt Nam. Không gian kiến trúc nội thất Đông Dương là sự kết hợp giữa tone màu trung tính và màu sắc của đồ gỗ. Đồ mây tre cũng gợi được chất Á Đông.

Màu vàng thường xuất hiện trong các không gian thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương. Đây là màu được người Á Đông ưa chuộng, đã được sử dụng nhiều trong các không gian truyền thống. Màu vàng tạo cảm cảm giác gần gũi với thiên nhiên và tạo ra sự ấm áp.

Màu vàng thường xuất hiện trong các không gian thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương. Đây là màu được người Á Đông ưa chuộng, đã được sử dụng nhiều trong các không gian truyền thống. Màu vàng tạo cảm cảm giác gần gũi với thiên nhiên và tạo ra sự ấm áp.

Trong một số không gian, thiết kế nội thất Đông Dương sử dụng màu sắc nhiệt đới ấm, nóng tạo ấn tượng mạnh . Đó là những màu như: màu đỏ, màu tím, màu vàng cam,…
Đặc biệt, tone màu vàng thường được sử dụng trong không gian kiến trúc nội thất Đông Dương .Chúng tạo cảm giác gần gũi và sang trọng.

5.2 Phong cách Đông Dương với vật liệu ưa chuộng trong thiết kế kiến trúc và trang trí nội thất.

5.2.1 Phong cách Đông Dương Indochine với vật liệu gỗ.

Gỗ tạo cảm giác sang trọng trong thiết kế phong cách Đông Dương và rất được ưa chuộng. Gỗ là vật liệu chính trong các công trình kiến trúc Đông Dương. Hệ khung kết cấu và console của mái ngói, hệ thống cửa, lát sàn và trần nhà, trang thiết bị, chi tiết trang trí, tượng tròn, phù điêu,… Tính chất gỗ trong thiết kế: vân thớ đẹp, bền, chắc.

5.2.2 Phong cách Đông Dương sử dụng tre trong kiến trúc và nội thất.

Phong cách Đông Dương sử dụng mây tre làm trang thiết bị, đồ trang trí, những tấm vách ngắn (panel). Chất liệu tre chống mối mọt và độ dẻo dễ tạo những hình mềm mại và đẹp . Những sản phẩm bằng tre rất được ưa chuộng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Thiết kế Đông Dương cũng thường sử dụng tre làm vật liệu trang thiết bị nội thất và đồ trang trí.

5.2.3 Phong cách Đông Dương với gạch bông.

Gạch bông đa dạng về họa tiết và màu sắc có độ bền cao, càng sử dụng càng sáng bóng, làm mát nhà trong mùa hè. Hiện nay, các công trình thiết kế Đông Dương sử dụng gạch bông để tạo sự ấn tượng và vẻ đẹp hoài cổ đầy tính thẩm mỹ.

Gạch bông đa dạng về họa tiết và màu sắc có độ bền cao, càng sử dụng càng sáng bóng, làm mát nhà trong mùa hè. Hiện nay, các công trình thiết kế Đông Dương sử dụng gạch bông để tạo sự ấn tượng và vẻ đẹp hoài cổ đầy tính thẩm mỹ.

Phong cách Đông Dương sử dụng gạch bông làm bằng xi-măng có nguồn gốc từ Pháp. Gạch bông trong nội thất Đông Dương có thể trang trí bằng các motif hoa văn đơn giản. Ngoài ra chúng giữ được nét mềm mại, tinh tế và trang nhã, đa dạng về màu sắc mẫu mã.
Gạch bông sử dụng lát nền tạo sự sang trọng ấn tượng và tính nghệ thuật là một nét đặc trưng rất riêng trong công trình kiến trúc Đông Dương.

5.2.5 Phong cách Đông Dương sử dụng gạch nung trong thiết kế.

Thiết kế kiến trúc nội thất phong cách Đông Dương cũng dùng gạch nung trong công trình. Gạch được làm từ đất (đất sét), nung qua lửa ở nhiệt độ cao để tạo ra thành phẩm. Ở miền Trung và Duyên Hải ảnh hưởng văn hóa Chăm, kiến trúc Đông Dương thường sử dụng loại gạch nung đặc biệt. Loại này pha đá trộn vữa vôi và cát hoặc vôi với mật của đường mía.
Trong thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương gạch nung được ưa chuộng. Gạch có độ bền cao, thích hợp với khí hậu Việt Nam. Gạch làm mát nhà vào mùa hè, giữ nhiệt vào mùa đông là 1 phần của kiến trúc truyền thống.
Gạch nung có vẻ đẹp thô mộc và màu sắc tự nhiên đẹp. Chúng được sử dụng trong kiến trúc nội thất Đông Dương với các mảng tường trang trí, lát nền.

5.3 Phong cách Đông Dương với các hoa văn, họa tiết đặc trưng trong thiết kế kiến trúc nội thất.

Phong cách Đông Dương coi trọng yếu tố mỹ thuật truyền thống thể hiện rõ trong các hoa văn, họa tiết. Chúng tạo ra những đặc trưng riêng của thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương tại Việt Nam.
Thiết kế Đông Dương dùng các hoa văn, họa tiết truyền thống Việt Nam thời Đông Sơn với những đường nét kỷ hà đơn giản. Trong thiết kế nội thất, các họa tiết này thường cách điệu họa tiết từ hoa lá, cách thể hiện tỉ mỉ và chi tiết.
Đến thời An Nam, hoa văn họa tiết trong thiết kế nội thất Đông Dương được tổng hợp và được cách điệu từ những hình ảnh khác. Hình kỷ hà, hình chữ, hình cây, hình hoa lá, hình tĩnh vật,… Đường nét và cách thể hiện phong phú hơn. Trong thiết kế nội thất Đông Dương, những hoa văn, họa tiết này dùng trang trí sàn, tường, trần, các vách ngăn, vật dụng trang thiết bị nội thất.
Phong cách Đông Dương sử dụng hoa văn, họa tiết dân tộc trong các không gian tạo ra những hiệu quả thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật cao.
Có thể chia hoa văn, họa tiết sử dụng trong thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương thành 5 nhóm sau:

5.3.1 Phong cách Đông Dương với họa tiết kỷ hà.

Kiến trúc nội thất phong cách Đông Dương sử dụng họa tiết kỷ hà trong thiết kế. Gồm 3 nhóm: họa tiết mắc lưới, họa tiết vòng tròn, họa tiết hồi văn.
Họa tiết mắc lưới hình thoi,dài ngắn khác nhau, cạnh thẳng, hơi cong nhẹ. Họa tiết mắc lưới lục giác giống vảy trên mai rùa. Họa tiết mắc lưới không đều. Họa tiết mắc lưới tam giác, có hình chữ nhân.
Họa tiết vòng tròn hình đồng tiền vàng, 2 vòng tròn đồng tâm tạo gờ mép bên ngoài. Trong các vòng tròn khác chia cắt vòng ngoài 4 phần, tạo tâm là 1 lỗ hình vuông. Họa tiết hoa thị, các vòng tròn cắt lẫn nhau và đi qua cùng một chỗ tạo ở tâm 1 ngôi sao 4 cánh. Họa tiết 2 vòng tròn, nhiều vòng liên kết với nhau
Họa tiết hồi văn, các chữ Hán-Việt gấp khúc vào nhau, bẻ gập lại, kéo dài ra, hoặc vuốt thon ngẫu hứng. Họa tiết hồi văn gợi các dáng chữ: chữ thập (亞), chữ vạn (卐, 萬 ), chữ công (工).

Vẻ đẹp truyền thống nhưng vẫn tiện nghi, cổ điển nhưng không cũ kĩ, hiện đại mà không phô trương, sang trọng mà vẫn gần gũi là nét tính cách đặc trưng làm nên đẳng cấp và giá trị truyền đời trong chất sống, chất nghệ thuật từ Indochine

Vẻ đẹp truyền thống nhưng vẫn tiện nghi, cổ điển nhưng không cũ kĩ, hiện đại mà không phô trương, sang trọng mà vẫn gần gũi là nét tính cách đặc trưng làm nên đẳng cấp và giá trị truyền đời trong chất sống, chất nghệ thuật từ Indochine

5.3.2 Phong cách Đông Dương với họa tiết hình chữ.

Thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương dùng họa tiết gồm các chữ Hán. Chữ Phúc, Lộc, Thọ, Hỷ, được cách điệu đơn giản, liền nét, theo đường kỷ hà. Chúng đan xen chồng lớp, nằm gọn trong 1 ô vuông hoặc tự do theo nét.

5.3.3 Phong cách Đông Dương với họa tiết tĩnh vật.

Họa tiết tĩnh vật được sử dụng phổ biến trong các thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương.
Trái châu (thường thấy ở nóc đền chùa). Họa tiết gồm trái châu và 2 con rồng cách điệu ở 2 đầu góc mái sử dụng trong kiến trúc Đông Dương truyền thống.
Họa tiết bát bửu nhiều hình tĩnh vật. Bộ bát bửu thường thấy trong thiết kế Đông Dương gồm: quả bầu, quạt, gươm, đàn, quyển sách, bút, cây sáo, phất trần.

5.3.4 Phong cách Đông Dương với họa tiết hoa lá, dây lá, quả.

Thiết kế nội thất Đông Dương dùng họa tiết hoa lá quả thường lấy biểu tượng bốn mùa “Tứ quý’ gồm: cùng, túc, trúc, mai, sen.
Họa tiết Đông Dương được trang trí kiểu dấu nhấn, làm bật lên đọ cong của nét được cách điệu từ đơn giản đến phức tạp.

HỌA TIẾT TRONG MỸ THUẬT AN NAM: HỌA TIẾT HOA , LÁ -DÂY LÁ VÀ QUẢ

HỌA TIẾT TRONG MỸ THUẬT AN NAM: HỌA TIẾT HOA , LÁ -DÂY LÁ VÀ QUẢ

5.3.5 Phong cách Đông Dương với họa tiết hình thú.

Thiết kế nội thất Đông Dương thường cách điệu họa tiết thú từ những con vật theo quan niệm của người Việt cổ. Chúng đem lại những điều may mắn, tốt lành. Trong thiết kế Đông Dương , họa tiết hình thú không đứng riêng rẽ mà kết hợp với những họa tiết hình kỷ hà, hồi văn, hình chữ.
Họa tiết Tứ linh: Long, Lân, Qui, Phụng.
Họa tiết hình con dơi, con cá, con cọp, con sư tử, con hạc.

5.3.6 Phong cách Đông Dương với những họa tiết cách tân hiện đại.

Nội thất Đông Dương thiết kế những hoa văn, họa tiết đưa vào sử dụng trong các không gian nội thất với 2 xu hướng.
Sử dụng những họa tiết, hoa văn nội thất Đông Dương đơn giản chỉ mang tính chất gợi.
Cách sử dụng này thường được áp dụng, vì nó tạo ra được vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng, sang trọng cho phong cách nội thất Đông Dương. Bên cạnh đó nó không gây cảm giác nặng nề và nhàm chán. Hình thức nội thất này rất phù hợp và thường được áp dụng cho những tấm vách ngăn ( panel).

Hệ vách ngăn phòng cho phong cách Grand Bois

Hệ vách ngăn phòng cho phong cách Grand Bois

Sử dụng những họa tiết, hoa văn nội thất Đông Dương nhiều chi tiết, cầu kỳ và phức tạp.
Cách sử dụng này được áp dụng để tái tạo những không gian kiến trúc Đông Dương đậm chất truyền thống . Ngoài ra chúng sử dụng để tạo điểm nhấn nội thất trong không gian kiến trúc đơn giản. Thông thường, trang thiết bị nội thất Đông Dương vẫn thường có những họa tiết, hoa văn phức tạp. Đây là nét đặc thù của thủ công mỹ nghệ Á Đông. Tuy nhiên, nếu xử lý không khéo, những hoa văn, họa tiết nhiều chi tiết dễ bị cho là “quê mùa”.

5.4 Nội thất phong cách Đông Dương với phù điêu và tượng trong thiết kế.

Thiết kế kiến trúc nội thất phong cách Đông Dương còn có sự hợp nhất về văn hóa, nghệ thuật điêu khắc. Chúng là 1 phần của văn hóa truyền thống Việt Nam. Trong không gian nội thất Đông Dương, phù điêu và tượng tròn là một phần quan trọng. Nó không chỉ là vật trang trí mà nó còn thể hiện được bản sắc và tinh hoa của 1 dân tộc.
Trong thiết kế nội thất Đông Dương, phù điêu và tượng tròn thường được thể hiện với những vật liệu phong phú ( gỗ, đất nung, đá, sứ, đồng,…). Những hình dạng đa dạng là dấu ấn nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam và Champa.
Phù điêu và tượng trong truyền thống Việt Nam thường được sử dụng trong không gian nội thất phong cách Đông Dương.
Chúng được mô phỏng lại theo nhiều biểu tượng. Những biểu tượng thường thấy là :
Tượng Phật: biểu tượng tôn giáo, biểu tượng cho sự bình yên, thanh cao .
Con giống, con rối: những biểu tượng dân gian.
Tứ linh: mô phỏng Long, Lân, Qui, Phụng những con vật đem lại điều may mắn.
Hoa sen: có từ thời Lý, biểu tượng của sự trong sạch, thanh tịnh của Phật giáo.
Hoa cúc: ảnh hưởng Phật giáo là biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền.
Bồ Đề: Cây Bồ đề biểu trưng cho sự đại giác của đức Phật.

Một số phù điêu, tượng tròn truyền thống Việt Nam thường sử dụng trong thiết kế nội thất Đông Dương.

Một số phù điêu, tượng tròn truyền thống Việt Nam thường sử dụng trong thiết kế nội thất Đông Dương.

Văn hóa Champa tác động mạnh mẽ đến nghệ thuật điêu khắc truyền thống Việt Nam. Phù điêu và tượng tròn Champa được sử dụng nhiều trong các không gian nội thất Đông Dương. Chúng thể hiện quan niệm tôn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Champa.

5.5 Phong cách Đông Dương với trang thiết bị nội thất trong thiết kế .

Trong thiết kế nội thất phong cách Đông Dương, trang thiết bị là sự tác động văn hóa bản địa lên phong cách sống văn hóa Pháp. Bên cạnh những trang thiết bị của người Pháp thời gian đầu, có sự xuất hiện của những trang thiết bị nội thất thuần Việt : phản, sập gụ, bình phong,…
Hiện nay, những trang thiết bị sử dụng trong phong cách Đông Dương được tạo hình và trang trí nội thất phù hợp với văn hóa, bản sắc Việt Nam.
Vật liệu tự nhiên: gỗ, mây tre.
Trang thiết bị bằng vật liệu tự nhiên qua xử lý, tạo ra được sự thông thoáng, phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiều hơi nước
Thể hiện được sự khéo léo và quan niệm thẩm mỹ riêng của thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Những trang thiết bị được chạm trổ, xử lý bề mặt bằng tay 1 cách tài tình.
Sự kết hợp tinh tế giữa văn hóa Đông- Tây. Trang thiết bị tiện nghi của người Pháp, kết hợp với những đặc thù của văn hóa bản địa: ghế sofa bằng tre và gỗ, đèn chum bằng sắt và đồng thay thế bằng đèn lồng tre,…

Sofa grandbois ghế đơn bộ cong nhỏ gỗ gõ

Sofa grandbois ghế đơn bộ cong nhỏ gỗ gõ

5.5.1 Phong cách Đông Dương với những bộ sưu tập trang thiết bị nội thất độc đáo.

Trang thiết bị chạm khắc gỗ trong thiết kế nội thất Đông Dương.
Trang thiết bị bằng gỗ được chạm khắc thủ công với những họa tiết, hoa văn và đường nét truyền thống Việt Nam như: họa tiết kỷ hà, họa tiết tĩnh vật, con tiện,…
Tranh khảm nội thất
Trang thiết bị chạm khắc gỗ trong thiết kế nội thất Đông Dương có thể chia ra làm 2 loại:
+ Trang thiết bị mang dáng dấp, đường nét truyền thông Á Đông. Đây là những trang thiết bị với tạo hình đường nét đơn giản, décor bằng hoa tiết đơn giản.
+ Trang thiết bị nội thất Đông Dương đậm chất truyền thống Việt Nam, được chạm khắc thủ công bằng tay. Với những hoa văn, họa tiết cầu kỳ, phức tạp, nặng tính trang trí đòi hỏi sự khéo léo và kinh nghiệm của người thợ thủ công.
Những trang thiết bị nội thất này chạm khắc gỗ cầu kỳ, tỉ mỉ, đậm chất truyền thống Việt Nam.
Nội thất Đông Dương với trang thiết bị gỗ được khảm xà cừ
Trang thiết bị nội thất bằng gỗ sau khi được đánh bóng sẽ khảm (cẩn ) những hoa văn, họa tiết, điển tích cổ,… bằng xà cừ. Chất liệu xà cừ được lấy từ vỏ trai, vỏ ốc. Vỏ trai, vỏ ốc được cát thành mảnh ngâm nước, hơ qua đèn nóng và uống phẳng. Sau đó, người thợ dùng sơn ta gắn xà cừ lên đồ gỗ đã được khoét lõm các họa tiết trước đó, rồi đem mài. Cuối cùng đánh bằng lá ngài rồi xoa bột gạo lên.
Trang thiết bị khảm xà cứ có họa tiết và màu sắc đẹp là 1 trong những sản phẩm thủ công lâu đời của Việt Nam.

Tranh khảm xà cừ
Trang thiết bị bằng mây, tre trong thiết kế nội thất phong cách Đông Dương.
Tre sau khi được ngâm bùn 1 năm và hun khói sẽ có độ bền cao, độ dẻo, chống mối mọt. Chính vì vậy, tre thường được dùng để tạo ra những thiết kế nội thất Đông Dương. Với độ dẻo, tre dễ dàng tạo hình những hoa văn, họa tiết uốn cong và đa dạng.
Sản phẩm bằng mây, tre phù hợp với khí hậu nhiệt đới và văn hóa Việt Nam thường được sử dụng trong thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương.
Sự hợp nhất văn hóa trong các đồ trang trí phong cách nội thất Đông Dương.
Ngay từ giai đoạn đầu hình thành nội thất phong cách Đông Dương, đã có sự hợp nhất giữa văn hóa Pháp với nghệ thuật thủ công Việt Nam. Điều này làm cho nội thất Đông Dương phù hợp với nhiệt đới khí hậu và văn hóa bản địa.
Thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương có sự hợp nhất giữa Đông- Tây giữa 2 nền văn hóa xa lạ và khác biệt tạo ra những sản phẩm có tính thẩm mỹ cao và mới lạ .
Những bộ sofa của người Pháp kết hợp nghệ thuật thủ công Việt Nam, với những tấm nệm có hoa văn, họa tiết Việt Nam. Chúng được đặt trong những không gian thiết kế nội thất Đông Dương lại gợi được không khí và bản sắc của người Việt .
Giường ngủ sử dụng với các thanh treo mùng, những bộ ra gối ngủ bằng lụa với hoa văn Á Đông. Giường được decor bằng các họa tiết Việt Nam truyền thống.

5.5.2 Phong cách Đông Dương với các trang thiết bị đặc trưng của Việt Nam.

Thiết kế nội thất phong cách Đông Dương ảnh hưởng phong cách Pháp và được “ nhiệt đới hóa”. Văn hóa bản địa của một nước Á Đông có nhiều sự khác biệt trong cách sống với văn hóa Pháp. Trong đó, trang thiết bị nội thất phong cách Đông Dương có những đồ hoàn toàn xa lạ với người Pháp. Đó là những trang thiết bị mang đậm phong cách Đông Dương tại Việt Nam.
Phản (sập gụ) trong thiết kế nội thất Đông Dương.
Phản là trang thiết bị đa năng được làm bằng gỗ, có bề mặt phẳng, người Việt từ xưa dùng phản để ăn, tiếp khách, chỗ ngủ, chỗ học. Trong công trình thiết kế Đông Dương, phản là món đồ nội thất đậm chất Việt Nam.
Phản trong truyền thống Việt Nam thô mộc, đơn giản không hay được trang trí những họa tiết cầu kỳ. Khi đưa vào công trình thiết kế nội thất Đông Dương được décor lại phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ của người Pháp.

Sofa gỗ gụ bọc đệm phong cách indochine de Bois

Sofa gỗ gụ bọc đệm phong cách indochine de Bois

Trong nội thất Đông Dương từ lâu, bình phong đã xuất thiện trong kiến trúc cung đình Huế. Từ những nhà phú hộ qua những người nông dân và tiểu tư sản thành thị. Trong thiết kế nội thất Đông Dương bình phong là vách ngăn di động thay tường có thể xếp lại tiện dụng. Chúng thường được làm bằng vật liệu thiên nhiên như: gỗ, mây và tre.
Trang trí phong cách Đông Dương với đồ sơn mài.
Sơn mài là nghệ thuật thủ công truyền thống Việt Nam phát triển tử kỹ thuật nghề sơn ta. Đồ sơn mài Việt Nam có nhiều điểm khác với Trung Quốc, Nhật. Đồ nội thất sơn mài là sự nhận biết thiết kế Đông Dương của Việt Nam với Lào, Campuchia. Sử dụng vật liệu truyền thống: sơn then, sơn cánh gián, các loại son, bạc thếp,…sau đó vẽ trên nền gỗ tối màu. Đợi sơn khô đem mài trong nước và tạo ra những bức tranh sơn mài đẹp. Những trang thiết bị sơn mài độc đáo và có giá trị nghệ thuật.

6. Phong cách Đông Dương với các giải pháp chiếu sáng trong thiết kế kiến trúc và trang trí nội thất.

Trong thiết kế phong cách Đông Dương, giải pháp chiếu sáng luôn quan hệ chặt chẽ với các thành phần kiến trúc. Thiết kế chiếu sáng trong công trình không thể tách rời hoàn toàn với thiết kế kiến trúc và nội thất. Giải pháp chiếu sáng của công trình kiến trúc Đông Dương là hệ thống chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo.

6.1. Phong cách Đông Dương với thiết kế chiếu sáng tự nhiên.

Bộ sofa gỗ thiết kế cho biệt thự rộng ~300m2

Bộ sofa gỗ thiết kế cho biệt thự rộng ~300m2

Trong các công trình kiến trúc nội thất phong cách Đông Dương, giải pháp chiếu sáng tự nhiên tồn tại ngay từ giai đoạn đầu hình thành phong cách. Tuy nhiên chúng cũng phụ thuộc nhiều vào hình thái kiến trúc khác nhau.

Hệ thống cửa: đã được nói ở phần trên
Vách ngăn bao che sử dụng trong không gian thiết kế Đông Dương hiện đại khiến ánh sáng tự nhiên hiệu quả nhất. Vách ngăn bao che trong không gian là hệ thống những lam gỗ. Những tấm vách ngăn được chạm lộng các hoa văn, họa tiết truyền thống Việt.. Hình thức này tạo sự ngăn chia không gian. Chúng đảm bảo ánh sáng tự nhiên xuyên suốt công trình, hiệu quả thẩm mỹ cao.

6.2 Phong cách Đông Dương với giải pháp chiếu sáng nhân tạo trong thiết kế.

Thiết kế phong cách Đông Dương sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo khi ánh sáng tự nhiên không đủ đáp ứng. Giải pháp chiếu sáng nhân tạo trong thiết kế Đông Dương là 1 phần trong thiết kế kỹ thuật công trình và thiết kế nội thất.

SOFA BOIS INDOCHINE Sofa gỗ hiện đại điểm nhấn cho phòng khách sang trọng

SOFA BOIS INDOCHINE Sofa gỗ hiện đại điểm nhấn cho phòng khách sang trọng

Hệ thống chiếu sáng trong mọi công trình đều phải đảm bảo tính công năng và thẩm mỹ trong nội thất. Chiếu sang trong công trình phong cách Đông Dương đảm bảo đáp ứng 3 hệ thống chiếu sáng.
Chiếu sáng chung: đảm bảo ánh sáng đều khắp cho toàn bộ không gian.
Chiếu sáng cục bộ: công suất phù hợp nhu cầu sử dụng của từng không gian.
Chiếu sáng trang trí: làm tăng giá trị thẩm mỹ trong nội thất, tạo điểm nhấn. Ánh sáng trong thiết kế Đông Dương đặc biệt được chú trọng. Màu sắc ánh sáng trong nội thất Đông Dương thường sử dụng những loại đèn cho màu sắc nhẹ nhàng, trầm ấm. Màu đèn vàng (thường được sử dụng) thể hiện sự tinh tế của người Á Đông. Trong thiết kế tổng thể, ánh sáng trang trí sử dụng chính là màu đèn vàng như ánh sáng chung nhưng khác về công suất.

XEM THÊM:

kiến trúc đông dương ở hà nội

kiến trúc đông dương ở hà nội

kiến trúc đông dương ở hà nội

kiến trúc đông dương ở hà nội

kiến trúc đông dương ở hà nội

kiến trúc đông dương ở hà nội

Biệt thự phong cách Đông Dương do kiến trúc sư Nguyễn Quốc Được thiết kế mang vẻ đẹp hoài cổ, đường nét tinh tế.

Biệt thự phong cách Đông Dương do kiến trúc sư Nguyễn Quốc Được thiết kế mang vẻ đẹp hoài cổ, đường nét tinh tế.

Sở Tài chính Đông Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam);

Sở Tài chính Đông Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam);

Sofa grand bois trong thiết kế nội thất đông dương cổ điển

Sofa grand bois trong thiết kế nội thất đông dương cổ điển

lam gỗ Phong-cách-Đông-Dương-Indochine-hiện-đại-14-1-scaled

lam gỗ Phong-cách-Đông-Dương-Indochine-hiện-đại-14-1-scaled

những công trình kiến trúc Đông Dương tại Sài Gòn

những công trình kiến trúc Đông Dương tại Sài Gòn

0988620303